[giaban]185000[/giaban]
[giacu]229000[/giacu]
[tomtat]Siro Thảo Dược LAROXEN sản phẩm chính hãng của Học viên Quân y hỗ trợ điều trị mất ngủ tận gốc bằng thảo dược[/tomtat]
[chitiet]
Siro – LAROXEN do các chuyên gia tại Học Viện Quân Y Việt Nam nghiên cứu bào chế từ các thảo dược tự nhiên, hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến chứng mất ngủ, khó ngủ.
Sản phẩm là sự kết tinh từ 3 laoị thảo dược BÌNH VÔI – VÔNG NEM – LẠC TIÊN Đây chính là những thảo dược được dân gian sử dụng từ lâu trong việc hỗ trợ điều trị chứng mất ngủ, khó ngủ, Năm 2011 Các chuyên gia Học Viện Quân Y đã nghiên cứu thành công và cho ra sản phẩm Siro – LAROSEN có tác dụng hỗ trợ điều trị khỏ dứt điểm chứng mất ngủ.
Siro LAROXEN hỗ trợ điều trị mất ngủ tận gốc bằng thảo dược
TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA CHỨNG MẤT NGỦ
Nguyên nhân 1, do các bệnh về nội, ngoại khoa như đau dạ dày, sau phẫu thuật, cao huyết áp, bệnh tiểu đường, bệnh đường hô hấp…). Đây là mất ngủ nhất thời, chỉ cần uống thuốc an thần tại thời điểm đó, khi bệnh được hỗ trợ điều trị khỏi thì giấc ngủ sẽ trở lại bình thường.
Ở những người cao tuổi, đau là nguyên nhân nổi bật gây ảnh hưởng đến giấc ngủ phổ biến nhất là các bệnh cơ xương khớp như thoái hóa khớp, loãng xương… có đặc điểm là đau tăng lên về nửa đêm gần sáng, làm cho bệnh nhân bị tỉnh giấc và sau đó rất khó ngủ tiếp. Các bệnh lý khác bao gồm bệnh thiếu máu cơ tim gây đau ngực, hiện tượng hay tiểu đêm (như u xơ tiền liệt tuyến), hoặc khó thở (do suy tim, viêm phế quản, hen phế quản)…
Nguyên nhân 2, do rối loạn tâm thần như trầm cảm, loạn thần, hoang tưởng, bệnh nhân phải dùng thuốc an thần kinh chống trầm cảm.
Nguyên nhân thứ 3 phổ biến nhất: Do “stress” – Mất ngủ do tâm sinh lý rối loạn.
Dạng mất ngủ này thường xảy ra do xúc cảm buồn, chán, thất vọng, thất bại trong công việc, căng thẳng, lo âu, xung đột trong gia đình, xã hội… Nhiều bệnh nhân mất ngủ do tâm sinh lý, dùng thuốc ngủ lúc đầu có hiệu quả, nhưng sau đó gặp rắc rối vì nghiện thuốc và tương tác với rượu. Khi bệnh trở thành mạn tính, dù dùng thuốc họ cũng ít khi ngủ được và trạng thái bệnh lý sẽ trầm trọng thêm.
Nguyên nhân 4: Mất ngủ do dùng một số thuốc để hỗ trợ điều trị bệnh như: Lạm dụng thuốc ngủ, thuốc an thần nên hệ thần kinh trung ương suy yếu, gây hội chứng mất ngủ. Loại thuốc thường gây ra tình trạng này là barbituric, benzodiazepin (Seduxen). Ngoài ra một số thuốc khác cũng gây mất ngủ như corticoid, nội tiết tố tuyến giáp, thuốc hỗ trợ điều trị tăng huyết áp, bệnh thần kinh và ngay cả một số thuốc dùng để hỗ trợ điều trị bệnh trầm cảm.
Nguyên nhân 5: Một số chất tuy không hẳn là thuốc nhưng mọi người lại hay dùng và rất dễ gây mất ngủ như rượu, caffeine (có trong chè, cà phê), nicotine (có trong thuốc lá). Uống rượu nhiều và kéo dài sẽ gây rối loạn giấc ngủ nặng. Thời gian ngủ rút ngắn, đêm thường thức giấc. Giai đoạn dỗ giấc ngủ khó và lâu. Khi đã ngủ, thường xuất hiện các đợt giật mình, cảm giác hoảng sợ, tim hồi hộp.
Nguyên nhân 6: Vào tuổi mãn kinh, phụ nữ bị bệnh mất ngủ tăng gấp 5 lần (triệu chứng là nóng nhiệt, khó chịu và khi ngủ thở khó khăn).
Nguyên nhân 7: Sinh hoạt thường ngày không chừng mực, làm nhiều việc, không hoạt động thể dục, có thể làm chứng bệnh mất ngủ nặng hơn.
Các chuyên gia về sức khỏe khuyên rằng, khi bị mất ngủ, bệnh nhân đừng vội uống thuốc ngủ mà hãy đến bác sĩ để tìm nguyên nhân. Với mỗi nguyên nhân gây bệnh, thầy thuốc sẽ có cách hỗ trợ điều trị khác nhau.
Nguyên nhân 8: Mất ngủ do môi trường sinh sống: do sinh sống ở nơi có quá nhiều tiếng ồn, nhà chật chội, mất vệ sinh, uống rượu bia say sỉn, hút thuốc lá nhiều… đều ảnh hưởng đến giấc ngủ của người cao tuổi. Khi nhịp sống sinh học bị phá vỡ thì có thể dẫn đến mất ngủ, sức khỏe giảm sút, luôn buồn phiền mệt mỏi, khó tập trung, chán nản, uể oải, trí nhớ kém… sẽ ảnh hưởng đến năng suất lao động và chất lượng học tập của mọi người.
Siro LAROXEN hỗ trợ điều trị mất ngủ tận gốc bằng thảo dược
NHỮNG ẢNH HƯỞNG NGHIÊM TRỌNG DO MẤT NGỦ
Thoái hóa não.
Giảm trí nhớ, rối loạn tâm lý.
Bệnh tiểu đường, béo phì.
Mất tập trung, tăng huyết áp.
Ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc và cuộc sống.
Cơ thể bạn sẽ rơi vào trạng thái mệt mỏi, căng thẳng.
Bệnh tim mạch, thiếu ngủ có thể do số giờ ngủ ít hoặc chất lượng sẽ tăng áp lực lên tim.
Tăng nguy cơ hại gan, thận và làm tăng nguy cơ gây ung thư.
THÔNG TIN CHI TIẾT SẢN PHẨM Siro – LAROSEN:
Thành phần (100ml)
Bình vôi: ………………………………40g
Lạc tiên: ………………………………40g
Vông nem: ………………………….. 25g
Thành phần khác: đường kính, nước tinh khiết vừa đủ 100ml
Công dụng:
– Cung cấp hoạt chất từ thảo mộc giúp an thần, ngủ ngon giấc.
– Hỗ trợ trong các trường hợp suy nhược thần kinh,hồi hộp, lo âu mất ngủ, giấc ngủ chập chờn.
Đối tượng sử dụng:
– Người mất ngủ do suy nhược thần kinh, lo âu, hồi hộp
– Trẻ em quấy khóc mất ngủ
Đối tượng không nên dùng:
– Trẻ em dưới 2 tuối, phụ nữ có thai
– Người mắc chứng trầm cảm
Cách dùng:
– Người lớn và trẻ em > 12 tuổi uống 1 thìa canh (15ml) trước khi đi ngủ 30 phút.
– Trẻ em 2 – 12 tuổi: uống 1-2 thìa cafe (5 – 10 ml) trước khi đi ngủ 30 phút.[/chitiet]
[kythuat]kt[/kythuat]
[hot] Mới [/hot][video]
Nhập nội dung - Xuất hiện trong tab Hình Ảnh[/video][danhgia]dg[/danhgia]
[giacu]229000[/giacu]
[tomtat]Siro Thảo Dược LAROXEN sản phẩm chính hãng của Học viên Quân y hỗ trợ điều trị mất ngủ tận gốc bằng thảo dược[/tomtat]
[chitiet]
Siro – LAROXEN do các chuyên gia tại Học Viện Quân Y Việt Nam nghiên cứu bào chế từ các thảo dược tự nhiên, hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến chứng mất ngủ, khó ngủ.
Sản phẩm là sự kết tinh từ 3 laoị thảo dược BÌNH VÔI – VÔNG NEM – LẠC TIÊN Đây chính là những thảo dược được dân gian sử dụng từ lâu trong việc hỗ trợ điều trị chứng mất ngủ, khó ngủ, Năm 2011 Các chuyên gia Học Viện Quân Y đã nghiên cứu thành công và cho ra sản phẩm Siro – LAROSEN có tác dụng hỗ trợ điều trị khỏ dứt điểm chứng mất ngủ.
Siro LAROXEN hỗ trợ điều trị mất ngủ tận gốc bằng thảo dược
TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA CHỨNG MẤT NGỦ
Nguyên nhân 1, do các bệnh về nội, ngoại khoa như đau dạ dày, sau phẫu thuật, cao huyết áp, bệnh tiểu đường, bệnh đường hô hấp…). Đây là mất ngủ nhất thời, chỉ cần uống thuốc an thần tại thời điểm đó, khi bệnh được hỗ trợ điều trị khỏi thì giấc ngủ sẽ trở lại bình thường.
Ở những người cao tuổi, đau là nguyên nhân nổi bật gây ảnh hưởng đến giấc ngủ phổ biến nhất là các bệnh cơ xương khớp như thoái hóa khớp, loãng xương… có đặc điểm là đau tăng lên về nửa đêm gần sáng, làm cho bệnh nhân bị tỉnh giấc và sau đó rất khó ngủ tiếp. Các bệnh lý khác bao gồm bệnh thiếu máu cơ tim gây đau ngực, hiện tượng hay tiểu đêm (như u xơ tiền liệt tuyến), hoặc khó thở (do suy tim, viêm phế quản, hen phế quản)…
Nguyên nhân 2, do rối loạn tâm thần như trầm cảm, loạn thần, hoang tưởng, bệnh nhân phải dùng thuốc an thần kinh chống trầm cảm.
Nguyên nhân thứ 3 phổ biến nhất: Do “stress” – Mất ngủ do tâm sinh lý rối loạn.
Dạng mất ngủ này thường xảy ra do xúc cảm buồn, chán, thất vọng, thất bại trong công việc, căng thẳng, lo âu, xung đột trong gia đình, xã hội… Nhiều bệnh nhân mất ngủ do tâm sinh lý, dùng thuốc ngủ lúc đầu có hiệu quả, nhưng sau đó gặp rắc rối vì nghiện thuốc và tương tác với rượu. Khi bệnh trở thành mạn tính, dù dùng thuốc họ cũng ít khi ngủ được và trạng thái bệnh lý sẽ trầm trọng thêm.
Nguyên nhân 4: Mất ngủ do dùng một số thuốc để hỗ trợ điều trị bệnh như: Lạm dụng thuốc ngủ, thuốc an thần nên hệ thần kinh trung ương suy yếu, gây hội chứng mất ngủ. Loại thuốc thường gây ra tình trạng này là barbituric, benzodiazepin (Seduxen). Ngoài ra một số thuốc khác cũng gây mất ngủ như corticoid, nội tiết tố tuyến giáp, thuốc hỗ trợ điều trị tăng huyết áp, bệnh thần kinh và ngay cả một số thuốc dùng để hỗ trợ điều trị bệnh trầm cảm.
Nguyên nhân 5: Một số chất tuy không hẳn là thuốc nhưng mọi người lại hay dùng và rất dễ gây mất ngủ như rượu, caffeine (có trong chè, cà phê), nicotine (có trong thuốc lá). Uống rượu nhiều và kéo dài sẽ gây rối loạn giấc ngủ nặng. Thời gian ngủ rút ngắn, đêm thường thức giấc. Giai đoạn dỗ giấc ngủ khó và lâu. Khi đã ngủ, thường xuất hiện các đợt giật mình, cảm giác hoảng sợ, tim hồi hộp.
Nguyên nhân 6: Vào tuổi mãn kinh, phụ nữ bị bệnh mất ngủ tăng gấp 5 lần (triệu chứng là nóng nhiệt, khó chịu và khi ngủ thở khó khăn).
Nguyên nhân 7: Sinh hoạt thường ngày không chừng mực, làm nhiều việc, không hoạt động thể dục, có thể làm chứng bệnh mất ngủ nặng hơn.
Các chuyên gia về sức khỏe khuyên rằng, khi bị mất ngủ, bệnh nhân đừng vội uống thuốc ngủ mà hãy đến bác sĩ để tìm nguyên nhân. Với mỗi nguyên nhân gây bệnh, thầy thuốc sẽ có cách hỗ trợ điều trị khác nhau.
Nguyên nhân 8: Mất ngủ do môi trường sinh sống: do sinh sống ở nơi có quá nhiều tiếng ồn, nhà chật chội, mất vệ sinh, uống rượu bia say sỉn, hút thuốc lá nhiều… đều ảnh hưởng đến giấc ngủ của người cao tuổi. Khi nhịp sống sinh học bị phá vỡ thì có thể dẫn đến mất ngủ, sức khỏe giảm sút, luôn buồn phiền mệt mỏi, khó tập trung, chán nản, uể oải, trí nhớ kém… sẽ ảnh hưởng đến năng suất lao động và chất lượng học tập của mọi người.
Siro LAROXEN hỗ trợ điều trị mất ngủ tận gốc bằng thảo dược
NHỮNG ẢNH HƯỞNG NGHIÊM TRỌNG DO MẤT NGỦ
Thoái hóa não.
Giảm trí nhớ, rối loạn tâm lý.
Bệnh tiểu đường, béo phì.
Mất tập trung, tăng huyết áp.
Ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc và cuộc sống.
Cơ thể bạn sẽ rơi vào trạng thái mệt mỏi, căng thẳng.
Bệnh tim mạch, thiếu ngủ có thể do số giờ ngủ ít hoặc chất lượng sẽ tăng áp lực lên tim.
Tăng nguy cơ hại gan, thận và làm tăng nguy cơ gây ung thư.
THÔNG TIN CHI TIẾT SẢN PHẨM Siro – LAROSEN:
Thành phần (100ml)
Bình vôi: ………………………………40g
Lạc tiên: ………………………………40g
Vông nem: ………………………….. 25g
Thành phần khác: đường kính, nước tinh khiết vừa đủ 100ml
Công dụng:
– Cung cấp hoạt chất từ thảo mộc giúp an thần, ngủ ngon giấc.
– Hỗ trợ trong các trường hợp suy nhược thần kinh,hồi hộp, lo âu mất ngủ, giấc ngủ chập chờn.
Đối tượng sử dụng:
– Người mất ngủ do suy nhược thần kinh, lo âu, hồi hộp
– Trẻ em quấy khóc mất ngủ
Đối tượng không nên dùng:
– Trẻ em dưới 2 tuối, phụ nữ có thai
– Người mắc chứng trầm cảm
Cách dùng:
– Người lớn và trẻ em > 12 tuổi uống 1 thìa canh (15ml) trước khi đi ngủ 30 phút.
– Trẻ em 2 – 12 tuổi: uống 1-2 thìa cafe (5 – 10 ml) trước khi đi ngủ 30 phút.[/chitiet]
[kythuat]kt[/kythuat]
[hot] Mới [/hot][video]
Nhập nội dung - Xuất hiện trong tab Hình Ảnh[/video][danhgia]dg[/danhgia]
No comments :
Post a Comment